-
-
Boston immigrants are sharing their personal stories and cultural heritage through storytelling and the arts.
Cris Concepcion
Cris is the Director of Engineering for the Democratic National Committee, where he and his team manage iwillvote.com. He was born in the Philippines, spent most of his life in Canada, and has lived in Greater Boston for more than two decades.
Cris shared his story during "Suitcase Stories: Boston Immigrants Unpack 2020".
Learn about Cris's story
By Cris Concepcion
In February 2020, I get a letter from Immigration asking me to come in for my citizenship interview. And I’m excited but also a little anxious. I’ve been living in this country for 24 years. I came here from Canada, and before that the Philippines. I’ve been waiting for so long, and now I’m looking forward to being able to vote. I’m looking forward to jury duty. I’m looking forward to just being done with waiting.
You know, it’s been a long time, and even though I didn’t have a voice at the ballot box, I wasn’t going to stay quiet. I got involved with protests against the Iraq War. I had ideas and opinions about who should be mayor or president, about what should be done with my taxes. I volunteered to phone bank for transgender protections. And then this past year, I still wanted to make a difference, and I wound up getting a job as director of engineering leading teams working on websites like IWillVote.com which helps people across the country find out how to register to vote, where to vote, and to make sure that every vote counts.
February 2020, the date of my citizenship interview was also going to be the time of the Iowa caucus. IWillVote was the main website where Iowans were going to find out about caucus locations. And so at this time, we’re busy working to get all these polling locations loaded, and these are places that range from big churches in cities like Des Moines to small venues in farm towns across the entire state that are sometimes county fairground offices and also sometimes classrooms and also sometimes not on Google Maps.
We have to get all this data and match them directly to the right precinct and have good mapping tools so that any Iowan’s residential address also matches to their correct precinct. It’s hard, detailed, unglamorous work; and while we’re doing that we’re also preparing for cyber attacks, to be ready for anybody that wants to disrupt the process and discourage people from participating.
We’re doing eight to twelve hour days, weekends. It’s a lot, but we do our job. The Iowa caucus happens and thousands are able to use our site to find out how to participate in the caucus.
Now it’s the day after the caucuses. I’m at immigration, I look up on the TV and see CNN has this segment and it’s about nobody knows who won in Iowa. Uncertainty! Chaos! We’re wondering if this is what the rest of the election is going to be like.
The interview goes well, and a few days later I get a letter in the mail saying that congratulations, I’ve been approved to be a citizen and my last step is to take the oath of naturalization and that will be on the 27th of February. This is the thing that I’ve been waiting for for so long, and I’m just really excited.
But I also have this choice. 27th of February is also the last Thursday before Super Tuesday, which is the biggest primary event before the general election. Iowa was stressful, but Iowa’s one state. Super Tuesday is 13, including Massachusetts, and including huge states like California and Texas. My team’s still doing 8 to 12 hour days and weekends. I could take the day off and go in and swear my oath of naturalization. And I could vote in the Massachusetts primary for the first time. Or I could ask to reschedule and forego that, and take the time to help my fellow citizens vote. You know with the debacle in Iowa still fresh in my memory, that seems to be the only moral choice.
So I ask to reschedule and Immigration postpones my ceremony to March 18. That is fine. It is only three weeks. What could go wrong?
Well, my original citizenship ceremony was going to be February 27, the day after that is the Biogen super spreader convention. March 2nd - the second case of COVID is confirmed in the Commonwealth. In the midst of this, I’m getting letters from Immigration. Originally my venue was going to be at Faneuil Hall and there was going to be a big ceremony show about the history of America and the role immigrants have played, and I could have all of these friends and family there to help see me through this. But instead, they’re saying, we’re going to strip down the ceremony to its bare essential and it’s only the oath, and I can only bring one other person.
By the end of that week there are 13 cases in Massachusetts. And again there’s another letter from Immigration, saying that we’re moving from Faneuil Hall to a conference room in Government Center, and there would be no guests. My wife, who has been with me on the last six years of this journey, can’t come.
On March 15, Governor Baker closes the schools and restaurants, and I get another letter from Immigration saying that my ceremony is postponed. Indefinitely.
I recognize that this year has been hard for a lot of people, and I have been lucky. My wife and I still have our jobs. Everyone that I care for has been healthy. But that word, “indefinitely” stung. So much of immigration is dealing with these moving goal posts. There’s always another test to take, another visa you have to renew, another line you have to get into, and I was just so, so tired of dealing with these obstacles.
But my coworkers help me think through this and also recognize that we still have work to do. Months go by, and my brain goes into work. I get a new letter on June 5 from Immigration saying they’re now able to reschedule my ceremony to June 12. It’s going to be in a conference room in Government Center. I can’t bring any guests. So there I am with seven other immigrants, all getting ready to take this step and our oath is going to be administered by an Army veteran from Nigeria. She looks at us and says, “I know that many of you wanted others to be here. That none of us makes this journey alone, but I made the journey too, so even if I am a stranger I can at least be your witness.”
I appreciated that. To be seen in that way.
So I took my oath and I became a citizen. I went home and celebrated with my wife with some takeout sandwiches and a glass of Madeira toasting like the Founding Fathers. Then I went back to work. In September, I voted for the first time in the state primary. And then early voting started, and I remember just the traffic that we got. State websites were buckling under the traffic, and we were there to pick up the slack. I’m proud to say that both Joe Biden and Steve Bannon had told their voters to come to our site because our content and data were that accurate and that good.
Then I voted. After 24 years I became a citizen to vote in the election. But I also learned in this past year that citizenship is more than just voting. This is about stewardship and about self-sacrifice. About giving your best to help your neighbors. I also learned that indefinitely is not forever.
Suitcase Stories: 波士頓移民回顧2020年
作者 Cris Concepcion
2020 年 2 月,我收到移民局約公民身份面談的來信。我很興奮,但也有些擔憂。我已經在這個國家生活了 24 年。我是從加拿大來到這裡的,在那之前生活在菲律賓。我已經等待很長時間了,現在我希望能夠參與投票。我期待著履行陪審團的義務。我期待著等待的結束。
您要知道,我已經等待很久了,即便在選舉中沒有發言權,我也不保持沉默。我參與了反對伊拉克戰爭的抗議活動。對於誰應該擔任市長或總統以及應該如何處理稅收問題,我有自己的想法和意見。我以義工身份為變性者尋求權利。然後在過去的一年中,我仍想幫助推動改變,並最終找到了一份工程領導團隊總監的工作。該團隊致力於建立如 IWillVote.com 的網站。這個網站可幫助全國各地的人們了解如何登記為選民, 在哪裡投票,並確保每一張投票都能作數。
2020 年 2 月, 愛荷華州黨團會議也在我的公民身份面談日同時召開。IWillVote 是愛荷華州居民可以查找黨團會議召開地點的主要網站。因此同時, 我們也忙於在網站上加載所有投票地點,其中地點既包括在州首都的大教堂, 也有整個州所有農場小鎮的小型場所。這可以是縣郡露天市集的辦公室,也可以是教室,甚至可以是 Google Maps 上找不到的地址。
我們必須收集所有資料,並將其直接與正確的管轄區相匹配。我們也必須具備準確的區域圖系統, 以便愛荷華州的任何居住地址都能與其正確的管轄區相匹配。這是一項艱難、繁瑣而乏味的工作,與此同時, 我們也需為防網絡攻擊做準備, 隨時可應對任何想要破壞流程並阻止他人參與投票的人。
我們每天都要工作八到十二個小時,包括週末 。工作任務繁重,但我們盡力而為。愛荷華州黨團會議如期舉行,成千上萬的人們透過我們的網站來查找如何參加黨團會議。
現在是黨團會議結束的第二天。在移民局時,我抬頭看電視, 並看到 CNN 正在報道愛荷華州選舉仍然沒有勝負. 多麼的不明確!多麼的混亂!我們也想知道以下來的選舉是不是也會這樣。
面談進行得很順利。幾天後,我收到一封信,對我表示祝賀,並表明我已獲准成為公民。我最後需要做的是宣誓入籍,日期是 2 月 27 日。這是我等待已久的事情,我真的很興奮。
但是我也需要面臨這樣一個選擇。2 月 27 日也是超級星期二投票選舉之前的最後一個星期四,而超級星期二是大選前最盛大的主要活動。愛荷華州選舉給我們很大壓力,但愛荷華州僅是一個州。超級星期二包括13個州,包括馬薩諸塞州以及加利福尼亞州和德克薩斯州等大州。我的團隊每天仍工作 8 到 12 個小時和週末 。我可選擇休假一天,參加宣誓入籍, 及可以第一次在馬薩諸塞州初選中投票. 或我可以要求重新安排時間宣誓,以幫助其他選民投票。您要知道,我對愛荷華州的慘敗仍然記憶猶新,這似乎是唯一的道德選擇。
因此,我要求重新安排宣誓入籍時間, 移民局將我的儀式推遲到 3 月 18 日. 我對這個結果很滿意。我認為僅僅相差三週而已。能出現什麼問題呢?
好吧,我最初的公民身份宣誓儀式是在 2 月 27 日,第二天便發生了因Biogen 會議引起的「新冠病毒超級傳播」。3 月 2 日 - 馬薩諸塞州證實了新冠病毒第二例 。在此過程中,我收到了移民局的來信。最初,我的宣誓地點是在法尼爾廳,並且將在那裡舉行一個關於美國歷史和移民所扮演角色的大型儀式。我可以邀請所有親朋好友一同前往見證。但此時移民局表示,儀式將簡化為只有宣誓,並且我只能邀請一位賓客。
那一週結束時,馬薩諸塞州已經發現了 13 例病例。移民局又來了一封信,表示我們要從法尼爾廳搬到政府中心的會議室,而且不得攜帶賓客. 因此, 在這段旅程的最後六年一直陪伴著我的妻子,無法前來。
3 月 15 日,Baker 州長關閉了學校和餐館,我收到了移民局的另一封信,表示我的入籍儀式無限期推遲。
我意識到今年對很多人來說都很艱難,我已經很幸運了。我和我的妻子仍然有自己的工作。我關心的每個人都很健康。但是「無限期」這個詞深深地刺痛了我. 移民過程複雜而有繁瑣的步驟。我實在是太厭倦應對無窮的多項測驗, 簽證, 無盡的排隊等這些阻礙了。
但是我的同事幫助我擺脫這挫折, 也指出我們還有很多工作要做。幾個月過去後,我重新振作起來。6 月 5 日,我收到了移民局一封新的來信,表示他們現在可以將我的儀式重新安排在 6 月 12 日舉行。將在政府中心的會議室舉行。我不能攜帶任何賓客。因此,我和其他七名移民在一起,我們所有人都已做好準備,而我們的宣誓將由一名來自尼日利亞的陸軍老兵負責。她看著我們,說:「我知道你們中很多人都希望有他人在場。我們當中沒有人是獨自完成這段旅程的,但是我也完成了這段旅程,所以即便我是一個陌生人,我至少也可以成為你們的見證者。」
我很感激她這樣見證我們宣誓入籍。
回家後, 我用外賣三文治和一杯馬德拉酒和妻子一起慶祝成為公民。然後繼續工作。9 月,我第一次在州初選中投票。然後提前投票開始了,我只記得州網站在高瀏覽量下不堪重負, 我們的網站因填補這空缺以獲得高瀏覽量。我可以很自豪地說,Joe Biden 和 Steve Bannon 都曾告訴他們的支持者瀏覽我們的網站,因為我們的內容和資料非常準確、非常出色。
然後,我投了票. 在美國待了24年後,我成為了在選舉中能投票的公民。但是在過去的一年中我意識到,公民身份不僅僅在於投票。還關乎領導工作和自我犧牲。關乎盡力幫助鄰里。我也意識到無限期並不是永遠。
Câu Chuyện về Hành Trình: Người Nhập Cư Boston Nhớ Lại 2020
Tác Giả: Cris Concepcion
Vào tháng 2 năm 2020, tôi nhận được một lá thư từ Sở Di Trú yêu cầu tôi đến để phỏng vấn nhập tịch. Tôi rất háo hức nhưng cũng hơi lo lắng. Tôi đã sống ở đây 24 năm. Tôi đến từ Canada, và trước đó tôi sống ở Philippines. Tôi đã chờ đợi rất lâu, và giờ tôi mong đến lúc được đi bỏ phiếu. Tôi mong được làm nhiệm vụ bồi thẩm đoàn. Tôi mong việc chờ đợi này nhanh kết thúc.
Các bạn biết không, đã từ rất lâu rồi, cho dù tôi không có quyền lên tiếng ở nơi bỏ phiếu, tôi vẫn không hề im lặng. Tôi đã tham gia vào các cuộc biểu tình phản đối Chiến Tranh Iraq. Tôi có ý tưởng và ý kiến về việc ai nên được chọn làm thị trưởng hay tổng thống, và số tiền thuế của tôi nên được sử dụng như thế nào. Tôi tình nguyện làm nhân viên tổng đài bảo vệ người chuyển giới. Và vào năm ngoái, tôi vẫn muốn tạo ra sự khác biệt và tôi đã được tuyển dụng vào vị trí giám đốc của các nhóm kỹ thuật hàng đầu làm việc trên những trang web như IWillVote.com, giúp mọi người trên khắp đất nước tìm hiểu cách đăng ký bỏ phiếu, địa điểm bỏ phiếu và bảo đảm rằng mọi phiếu bầu đều được tính.
Tháng 2 năm 2020, ngày diễn ra buổi phỏng vấn nhập tịch của tôi cũng sẽ là thời điểm diễn ra cuộc bầu cử sơ bộ ở Iowa. IWillVote là trang web chính mà người dân Iowa sử dụng để tìm hiểu về các địa điểm họp đảng. Vì vậy, vào thời điểm đó, chúng tôi rất bận rộn để cập nhật thông tin về tất cả các địa điểm bỏ phiếu này. Những địa điểm đó trải dài từ các nhà thờ lớn ở những thành phố như Des Moines đến các địa điểm nhỏ ở các thị trấn nông trại trên toàn tiểu bang, đôi khi là văn phòng hội họp của quận, đôi khi là lớp học và đôi khi không có trên Google Maps.
Chúng tôi phải thu thập tất cả các dữ liệu và khớp chúng trực tiếp với đúng khu vực và có các công cụ lập bản đồ chính xác để mọi địa chỉ cư trú của người dân Iowa cũng khớp với khu vực của họ. Đó là một công việc khó, đòi hỏi chi tiết và sự nghiêm túc. Ngoài ra, trong khi chúng tôi làm công việc đó, chúng tôi cũng phải chuẩn bị cho những cuộc tấn công mạng, sẵn sàng đối phó với bất kỳ ai muốn làm gián đoạn quá trình này và ngăn cản mọi người tham gia.
Chúng tôi làm việc 8 đến 12 tiếng suốt cả tuần. Quá nhiều đúng không, nhưng chúng tôi cần hoàn thành nhiệm vụ của mình. Cuộc bầu cử sơ bộ của Iowa diễn ra và hàng ngàn người có thể sử dụng trang web của chúng tôi để tìm hiểu cách tham gia cuộc bầu cử đó.
Và giờ là ngày sau ngày bầu cử sơ bộ. Tôi đang có mặt tại Sở Di Trú. Tôi nhìn lên TV và thấy CNN có phân đoạn này và không ai biết ai đã thắng ở Iowa. Bất ổn! Hỗn loạn! Chúng tôi tự hỏi liệu đây có phải là viễn cảnh về thời gian còn lại của cuộc bầu cử hay không.
Cuộc phỏng vấn diễn ra tốt đẹp, và một vài ngày sau, tôi nhận được một lá thư thông báo rằng xin chúc mừng, tôi đã được phê duyệt nhập tịch và bước cuối cùng mà tôi cần làm là tuyên thệ nhập tịch vào ngày 27 tháng 2. Đây là điều tôi đã chờ đợi quá lâu và tôi thật sự phấn kích.
Nhưng tôi phải đứng trước một lựa chọn. Ngày 27 tháng 2 cũng là Thứ Năm cuối cùng trước Thứ Ba Trọng Đại, sự kiện bầu cử sơ bộ lớn nhất trước cuộc tổng tuyển cử. Iowa đang rất căng thẳng, nhưng Iowa là một tiểu bang. Thứ Ba Trọng Đại là ngày bầu cử sơ bộ cho 13 tiểu bang, bao gồm Massachusetts và các tiểu bang lớn như California và Texas. Nhóm của tôi vẫn làm việc 8 đến 12 tiếng suốt cả tuần. Tôi đã có thể xin nghỉ phép và đi tuyên thệ nhập tịch. Tôi cũng đã có thể bỏ phiếu trong cuộc bầu cử sơ bộ tại Massachusetts lần đầu tiên trong đời. Hay tôi nên xin dời lịch và đi tuyên thệ sau để dành thời gian giúp các công dân khác bỏ phiếu. Các bạn biết đấy, với sự sụp đổ ở Iowa vẫn còn nguyên trong ký ức, thì với tôi, đó dường như là lựa chọn duy nhất có hợp với luân lý.
Vì thế, tôi đã xin dời lịch và Sở Di Trú hoãn lễ tuyên thệ của tôi sang ngày 18 tháng 3. Không sao cả. Chỉ ba tuần thôi mà. Có chuyện gì xảy ra được chứ?
Chà, lễ tuyên thệ nhập tịch ban đầu của tôi lẽ ra được tổ chức vào ngày 27 tháng 2, và ngay sau hôm đó, cuộc họp siêu lây nhiễm của Biogen diễn ra. Ngày 2 tháng 3 - ca mắc COVID thứ hai được xác nhận tại tiểu bang Massachusetts. Giữa lúc này, tôi nhận được thư từ Sở Di Trú. Ban đầu, địa điểm tổ chức lễ tuyên thệ của tôi sẽ là tại Faneuil Hall và sẽ có một buổi lễ lớn giới thiệu về lịch sử của nước Mỹ và vai trò của những người nhập cư, và tôi có thể mời tất cả bạn bè và gia đình đến đó để cùng tôi trải qua thời khắc quan trọng này. Nhưng thay vào đó, họ thông báo rằng, buổi lễ sẽ được rút ngắn đến mức tối cần thiết đó là tuyên thệ và tôi chỉ có thể đi cùng một người.
Vào cuối tuần đó, có 13 ca mắc COVID tại Massachusetts. Và một lần nữa, tôi lại nhận được thư từ Sở Di Trú, thông báo rằng buổi lễ sẽ chuyển từ Faneuil Hall sang một phòng họp ở Government Center và không khách mời nào được tham dự. Vợ của tôi, người đã đồng hành cùng tôi trong suốt hành trình 6 năm này, không thể có mặt.
Vào ngày 15 tháng 3, Thống Đốc Baker đóng cửa các trường học và nhà hàng, và tôi nhận được một lá thư khác từ Sở Di Trú thông báo rằng buổi lễ của tôi đã bị hoãn lại. Vô thời hạn.
Tôi biết rằng năm nay là một năm đầy khó khăn với rất nhiều người, và tôi vẫn còn may mắn. Tôi và vợ mình vẫn có việc làm. Tất cả những người tôi quan tâm vẫn khỏe mạnh. Nhưng từ “vô thời hạn” khiến tôi nhức nhối. Người nhập cư phải ứng phó với quá nhiều vấn đề từ những mục tiêu luôn thay đổi. Lúc nào cũng có một bài kiểm tra nào đó cần thực hiện, một thị thực cần gia hạn, một yêu cầu cần đáp ứng, và tôi đã quá mệt mỏi khi đối mặt với những trở ngại này.
Nhưng các đồng nghiệp của tôi giúp tôi suy nghĩ thấu đáo và nhận ra rằng chúng tôi vẫn còn nhiều việc phải làm. Nhiều tháng trôi qua, và bộ não của tôi chỉ tập trung vào công việc. Vào ngày 5 tháng 6, tôi nhận được một lá thư mới từ Sở Di Trú thông báo rằng họ đã dời buổi lễ của tôi sang ngày 12 tháng 6. Buổi lễ sẽ được tổ chức tại một phòng họp ở Government Center. Tôi không được đem ai đi cùng. Vì vậy, tôi ở đó cùng với bảy người nhập cư khác, tất cả đều sẵn sàng để thực hiện bước này và buổi lễ tuyên thệ của chúng tôi sẽ do một cựu chiến binh quân đội từ Nigeria điều hành. Bà ấy nhìn chúng tôi và nói: “Tôi biết nhiều người trong các bạn mong muốn có bạn bè và người thân ở đây. Không ai trong chúng ta có thể tự hoàn thành hành trình này một mình, nhưng tôi cũng đã từng ở vị trí của các bạn. Vì thế, ngay cả khi tôi là một người lạ, ít nhất tôi cũng có thể trở thành nhân chứng cho các bạn.”
Tôi thực sự cảm kích. Khi được nhìn nhận như vậy.
Tôi tuyên thệ và chính thức trở thành một công dân. Tôi trở về nhà và ăn mừng với vợ bằng vài chiếc bánh mì sandwich mua mang về và một ly Madeira giống như Các Nhà Khai Quốc. Sau đó, tôi trở lại làm việc. Vào tháng 9, lần đầu tiên trong đời, tôi được đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử sơ bộ tiểu bang. Sau đó, việc bầu cử sớm bắt đầu và tôi vẫn nhớ lưu lượng truy cập mà chúng tôi nhận được. Các trang web của tiểu bang bị ảnh hưởng bởi lưu lượng truy cập, và chúng tôi đã ở đó để giải quyết vấn đề. Tôi tự hào được nói rằng cả Joe Biden và Steve Bannon đều đã đề nghị các cử tri của họ truy cập trang web của chúng tôi vì nội dung và dữ liệu của chúng tôi rất chính xác và đầy đủ.
Sau đó, tôi tham gia bỏ phiếu. Sau 24 năm, tôi đã trở thành một công dân được quyền bỏ phiếu trong cuộc bầu cử. Nhưng vào năm ngoái, tôi cũng nhận ra rằng, quyền công dân không chỉ là quyền bỏ phiếu. Nó còn là nghĩa vụ phục vụ và hy sinh bản thân. Và cũng là nỗ lực hết mình để hỗ trợ những người láng giềng. Tôi cũng học được rằng vô thời hạn không có nghĩa là không bao giờ.